127 tình huống về pháp luật lao động

Ngày cập nhật: 17/09/2014
Cuốn sách 127 TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG do LS- TS Phan Thị Hương Thủy biên soạn đã áp dụng những văn bản mới ban hành về pháp luật lao động trên cơ sở tập hợp các bản tư vấn để biên tập và in thành sách với mục đích chuyển tải kịp thời những quy định của pháp luật lao động đã được áp dụng vào từng tình huống cụ thể đến tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này. Sách do Nhà xuất bản Tư pháp phát hành năm 2009.

MỤC LỤC

 Lời giới thiệu


I. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG


1. Quy định cấm lao động nữ kết hôn và có con sau hai năm làm việc là trái pháp luật

2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động giữa chủ thầu xây dựng và công nhân xây dựng

3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng lao động

4. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vẫn được giải quyết quyền lợi

5. Bộ luật lao động cũng áp dụng đối với quan hệ lao động trong doanh nghiệp nhà nước

6. Trường hợp người sử dụng lao động không phải ký tiếp hợp đồng lao động với người lao động khi hợp đồng lao động chấm dứt

7. Điều kiện để hợp đồng lao động xác định thời  hạn chuyển thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn

8. Điều kiện để chuyển từ hợp đồng loa động  ngắn hạn thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn

9. Quyền của người lao động khi hợp đồng lao động chấm dứt

10. Quyền lợi của người lao động khi nghỉ việc

11. Nghĩa vụ bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động

12. Điều kiện và thủ tục khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

13. Chế tài khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

14. Người lao động làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn ba năm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

15. Người lao động không phải bồi thường chi phí đào tạo nếu không có thỏa thuận trước khi đào tạo

16. Người lao động có hoàn cảnh khó khăn có thể chấm dứt hợp đồng lao động

17. Quyền lợi của người lao động khi bị chấm dứt hợp đồng lao động

18. Người lao động làm việc sau khi hợp đồng lao động có xác định thời hạn hết thời hạn mà nghỉ việc vẫn được hưởng trợ cấp thôi việc

19. Hợp đồng lao động chỉ ghi ngày có hiệu lực mà không ghi ngày kết thúc là hợp đồng lao động không xác định thời hạn

20. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động tạo điều kiện làm việc cho người lao động

21. Trường hợp người lao động xin nghỉ ốm sau đó tự ý xin nghỉ việc và xuất ngoại

22. Quy định về trợ cấp mất việc  làm khi công ty cắt giảm nhân sự

23. Người lao động không được nghỉ việc khi chưa thực hiện thời hạn báo trước

24. Quyền lợi của người lao động khi thôi việc trong liên doanh sau khi bên nước ngoài rút vốn

25. Quyền và nghĩa vụ của người lao động làm 24. Quyền lợi của người lao động khi thôi việc trong liên doanh sau khi bên nước ngoài rút vốn

25. Quyền và nghĩa vụ của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn cho một công ty 100% vốn nước ngoài

26. Nghĩa vụ của công ty nước ngoài phải ký hợp đồng lao động với người lao động

27. Nghĩa vụ của người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo cho công ty 100% vốn nước ngoài khi chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

28. Nghĩa vụ của công ty nước ngoài về trả trợ cấp thôi việc cho người lao động trong thời gian thực tế đã làm việc

29. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động về khám sức khỏe cho người lao động

30. Giải quyết quyền lợi của người lao động làm việc tại Văn phòng đại diện nước ngoài thông qua Cơ quan Cung ứng xuất nhập khẩu lao động

31. Điều kiện áp dụng thỏa ước tập thể

32. Trong doanh nghiệp có sử dụng số lượng đông người lao động thì việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể lợi hơn cho người lao động

33. Căn cứ để xác định quyền lợi của người lao động khi có sự khác nhau giữa hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể

34. Chế tài xử lý khi quy định về quyền lợi của người lao động trong hợp đồng lao động không phù hợp với thỏa ước lao động tập thể

35. Chế tài xử lý khi nội dung thỏa ước lao động tập thể trái với quy định của pháp luật

II. VIỆC LÀM – TIỀN LƯƠNG

36. Quyền của người lao động trong lựa chọn việc làm

37. Quyền lợi của người lao động bị mất việc làm sau khi doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần

38. Quyền có việc làm của người lao động sau khi doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hóa

39. Quy định về trả trợ cấp cho người lao động bị thôi việc không thuộc trường hợp là lao động dôi dư khi cổ phần hóa

40. Giải quyết quyền lợi đối với lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước khi thôi việc

41. Người lao động đã được hưởng bảo hiểm xã hội vẫn có quyền được làm việc

42. Điều kiện và thủ tục để người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam không  hưởng lương

43. Quy định về xin việc làm tại Việt Nam của người nước ngoài

44. Thủ tục tuyển lao động là người Việt Nam làm việc cho tổ chức nước ngoài có nguồn vốn ODA

45. Thủ tục gia hạn Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam

46. Tiền lương của người lao động trong thời gian đi học

47. Tiền lương của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản

48. Bộ Luật lao động không quy định về tiền lương tháng 13

49. Quy định về trả lương trong thời gian công nhân nghỉ việc

50. Điều kiện lên lương đối với người lao động bị kỷ luật

51. Tiền lương làm việc vào ban đêm cho người lao động

52. Các quy định về phụ cấp lương cho người lao động

53. Người sử dụng lao động không có quyền cắt lương của người lao động

54. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ bù

55. Tiền lương của thời gian làm bù sau khi xảy ra sự cố phải tạm ngừng việc

56. Tiền lương trả cho người lao động làm việc ngoài giờ

57. Quy định về tiền thưởng cuối năm cho người lao động

58. Quy định về việc trả lương tháng 13 ở công ty 100% vốn nước ngoài.

59. Quy định về mức lương tối thiểu của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

60. Công ty có vốn đầu tư nước ngoài không có quyền được cắt giảm tiền lương của người lao động


III. THỜI GIỜ LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

61. Quy định về chế độ nghỉ phép năm

62. Quyền được thanh toán bằng tiền cho những ngày nghỉ phép năm nếu không nghỉ của người lao động.

63. Quy định về ngày nghỉ có hưởng lương

64. Quy định về số lượng giờ làm việc thêm ngoài giờ tiêu chuẩn

65. Quy định về cách tính thời gian làm việc

66. Quy định về ngày nghỉ lễ

IV. BẢO HIỂM XÃ HỘI

67. Quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước

68. Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng

69. Các chế độ bảo hiểm người lao động được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội được 5 năm thì qua đời

70. Quyền lợi được hưởng bảo hiểm xã hội khi có thời giant ham gia bảo hiểm xã hội không liên tục

71. Quy định về trách nhiệm của chủ doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp dưới 10 người

72. Quyền được tham gia BHXH của người lao động làm việc trong doanh nghiệp dưới 10 người

73. Quy định về đóng BHXH  đối với người lao động đi công tác nước ngoài

74. Cách xác định mức đóng BHXH

75. Người lao động không được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi không đủ thời gian đóng bảo hiểm

76. Giải quyết chế độ đóng BHXH khi người lao động thôi việc mà chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí

77. Quy định về chế độ BHXH khi người lao động bị tai nạn phải nghỉ việc

78. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động